[Mô phỏng cơ cấu cơ khí] Biến đổi chuyển động lắc vận tốc đều thành chuyển động thẳng vận tốc đều bằng cơ cấu thanh

Tháng Mười 03 05:00 2017

[Mô phỏng cơ cấu cơ khí] Biến đổi chuyển động lắc vận tốc đều thành chuyển động thẳng vận tốc đều bằng cơ cấu thanh

Chốt màu xanh trượt trên các phần phẳng của đòn đỏ và của con trượt vàng.
Khâu dẫn: đòn màu đỏ lắc.
Khâu bị dẫn: con trượt vàng.
Điều kiện về kích thước: d = 0.34b
d: khoảng cách tâm giữa hai khớp quay của đòn đỏ và đòn lục.
b: khoảng cách tâm giữa chốt xanh và khớp quay của đòn lục.
Vận tốc con trượt là hằng nếu đòn đỏ lắc với vận tốc hằng trong phạm vi +/- 30 độ (góc α) quanh đường thẳng nối hai khớp quay của đòn đỏ và đòn lục.
Nói khác đi, quan hệ chuyển vị giữa đòn đỏ và con trượt vàng là tuyến tính. Đặc tính này có thể dùng cho dụng cụ đo chiều dài khi các vạch chia trên mặt số phải cách đều.
Nếu không có đòn lục (đòn đỏ có một chốt tiếp xúc với phần phẳng của con trượt vàng) vận tốc của con trượt sẽ không đều (hàm cosin của góc α).
Ưu điểm so với cơ cấu bánh răng thanh răng: độ chính xác cao với chi phí chế tạo thấp.

Để xem các video khác về mô phỏng cơ cấu cơ khí hay Biến đổi chuyển động lắc vận tốc đều thành chuyển động thẳng vận tốc đều bằng cơ cấu thanh, hãy nhấn vào đây

Chúng tôi xin giới thiệu loạt bài hơn 2.000 cơ cấu cơ khí đã mô phỏng, được đăng tải lần lượt tại technologyMAG.net (Xin lưu ý, đường dẫn Mục lục toàn bộ tài liệu này có tại phần 4).

Toàn bộ tài liệu này được tác giả chia làm 4 phần, bao gồm:
Phần 1: Truyền chuyển động quay liên tục
Phần 2: Các loại truyền chuyển động khác
Phần 3: Cơ chế cơ khí cho các mục đích sử dụng cụ thể
Phần 4: Cơ chế cơ khí cho các ngành công nghiệp khác nhau

Để các đọc giả dễ dàng theo dõi, tham khảo hay tìm kiếm các mô phỏng cơ khí của các bộ phận máy móc, cơ cấu chuyển động mà mình quan tâm, chúng tôi biên tập và đăng tải từng mô phỏng cơ cấu cơ khí tại từng tin bài riêng biệt.

Nội dung của mỗi bài, mỗi cơ cấu có hình vẽ 3D, mô tả tóm tắt của cơ cấu và video clip minh họa nguyên lý, hay cách thức hoạt động của cơ cấu.

Xem thêm tại đây

Regular oscilation to regular translation with bar mechanism

The blue pin slides on flat portions of the red lever and of the yellow slider.
Input: the red oscillate lever.
Output: the yellow slider.
Dimension condition: d = 0.34b
d: center distance between two revolution joints of the red and green levers.
b: center distance between the blue pin and revolution joint of the green lever.
The slider velocity is constant if the red lever osciltates with a constant velocity in the range +/- 30 degrees (angle α) around the line connecting two revolution joints of the red and green levers.
Otherwise stated, the displacement relation between the red lever and the yellow slider is linear. This feature can be used for length measuring tools where the indicator graduation must be even.
In case without the green bar (the red bar has a pin that contact with the flat portion of the yellow slider) the slider velocity alters (cosine function of angle α).
Advantage over rack-pinion drive: high precision of transmission at low manufacture cost.

technologymag

 

(Tác giả: Phó Tiến sĩ, Kỹ sư cơ khí Nguyễn Đức Thắng)

Lưu ý: Để xem và khai thác hiệu quả nội dung của video clip nói trên (từ Youtube/ một dịch vụ của Google), Quý vị có thể thực hiện các bước sau:
1. Nếu tốc độ internet nhanh, có thể mở chế độ xem toàn màn hình bằng cách nhấn vào khung [ ] tại góc phải (phía dưới của màn hình)
2. Chọn chế độ hình ảnh tốt nhất của đoạn video, hãy click vào hình bánh xe răng cưa và chọn chất lượng cao hơn (hoặc HD) theo ý muốn
3. Để hiển thị nội dung phụ đề, nhấn vào nút biểu tượng phụ đề [cc]. Một số video không có chức năng này sẽ không thể hiện biểu tượng.

Bình luận hay chia sẻ thông tin